Thứ Tư, 29 tháng 3, 2017

Bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến thận?

Trong nhóm người đã bị bệnh tiểu đường 40 năm trời, có tới 40% người b tổn hại về thận.



- Muốn chuẩn đoán sự tổn hại về thận cần phải thử nghiệm albumin - niệu. Nhưng cũng không thể nói có phát hiện albumin - niệu là đủ bảo chức năng thận bị tổn hại.

- Trẻ em bị bệnh tiểu đường hay không mắc chứng này, có khoảng 20% đôi khi xuất hiện albumin - niệu. Hiện tượng này không đủ để bảo có gì rắc rối xảy ra và rồi albumin - niệu tự tan biến dần.

Có lúc ở người trưởng thành có thấy một chút albumin - niệu. Đó là hiện tượng bình thường và cuối cùng sẽ hết.

Nguyên nhân rất thường thấy ở hiện tượng albumin - niệu là niệu đạo bị nhiễm khuẩn. Thế mà niệu đạo bị nhiễm khuẩn lại có tỷ lệ cao ở bệnh nhân tiểu đường.

Do đó, ch khi hiện tượng albumin - niệu kéo dài không hết, đng thời bệnh nhân không bị nhiễm khun, lúc đó bác sĩ mới kết luận đấy là hậu quả của bệnh tiểu đường.

Bệnh thận do tiểu đường

Bệnh thận do tiu đường (cũng là tác hại về thận do bệnh tiểu đường gây ra) phần lớn do mức huyết đường cao tạo nên.

Cũng có thể có những nhân tố khác gây tổn hại cho thận, nhưng huyết áp cao đã làm cho hiện tượng này thêm xấu đi. Về điểm này tính di truyền không quan trọng lắm. Dù trong gia đình có thành viên bị bệnh thận, điều này không có nghĩa bệnh nhân tiểu đường chắc chắn bị hậu quả này.

Đề phòng tổn hại cho thận.

Để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh thận do nguyên nhân tiểu đường, bệnh nhân tiểu đường phải thận trọng khống chế bệnh tình và hàng năm nên nhờ bác sĩ kiểm tra albumin - niệu và huyết áp.

Trị liệu bệnh thận

Trong việc trị liệu dạng nhẹ của bệnh thận chỉ cần chú ý đến mức huyết đường và huyết áp là được. Còn trường hợp bệnh nặng có thể phải dùng phẫu thuật di ghép thận hay điều trị bằng thẩm tách.


Điều trị bằng thẩm tách (thanh lọc ngoài thận các dung dịch được tồn tích trong máu bằng cách khuyếch tán qua một màng bán thẩn). Có hai loại:

-         - Thẩm tách phúc mạc : qua phúc mạc thu hút những dung dịch mà thận không còn khả năng bài thải nữa. Biện pháp này có thể làm hàng ngày.
-         - Thẩm phân lọc máu: Biện pháp này có thể mỗi tuần làm 2 lần.

Cách điều trị trên thường tiến hành dưới sự thực hành và theo dõi của các nhà chuyên môn khoa niệu.

Đối với loại bệnh thận trở nên nghiêm trọng do hậu quả của bệnh tiểu đường, biện pháp trị liệu lý tưởng là phương pháp di ghép thận. Thận được dùng để ghép do 2 nguồn:

-        -  Những nạn nhân sắp chết do tai nạn tự động hiến thận.
-         - Do thân nhân tặng cho đương sự là tốt nhất.

Nhưng cần được bác sĩ kiểm tra xem có thích hợp không. Cũng nên biết dù có nhường cho người thân một trái thận thì cũng không vì thế mà chức năng thận của đương sự giảm.


Thứ Ba, 17 tháng 1, 2017

Có nên uống lá mật gấu để phòng bệnh không?

Có nên uống lá mật gấu để phòng bệnh không?

Chị Ngọc ( Tiền Giang): Gần đây, tôi được biết, lá cây mật gấu có khả năng hỗ trợ điều trị nhiều chứng bệnh khác nhau. Vậy xin cho hỏi, tôi không mắc bệnh nhưng muốn dùng để phòng bệnh có được không ạ? Và nên dùng lá tươi hay lá khô thì hiệu quả sẽ cao? Cám ơn.

Cây lá đắng hay còn được gọi là cây mật gấu miền Nam (Tránh nhầm lẫn với mật gấu miền Bắc- chuyên trị đau nhức xương khớp) được biết đến với công năng kiềm chế bệnh tiểu đường và hỗ trợ trị đau nhức xương khớp.



Tác dụng mà cây mật gấu miền Nam đem lại giờ đây không chỉ còn là lời đồn, hiệu quả đã được rất nhiều người dùng và kiểm chứng. Tuy nhiên, vẫn còn có một số người chỉ vừa mới nghe thông tin qua báo đài thì lại vô cùng hoang mang và không biết rằng sử dụng như thế nào cho hợp lý. Điều này sẽ được chúng ta kiểm chứng qua bài viết sau đây.

Tác dụng của lá mật gấu:

     - Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
     - Giúp trị đau nhức xương khớp, đau lưng mỏi gối.
     - Điều trị viêm gan, vàng da.
     - Giúp giảm các triệu chứng đau đầu, mất ngủ, hoa mắt, ù tai.



Cách sử dụng lá mật gấu hiệu quả:

Lá mật gấu là một loại thuốc nam, bạn có thể sử dụng mỗi ngày, tuy nhiên, cần sử dụng đúng liều lượng hay hạn chế sử dụng đối với một số đối tượng kiêng kỵ nhất định.

-         Sắc nước uống: Mỗi ngày, bạn dùng từ 10-15g lá, thân cây mật gấu sắc với 1 lít nước và để sử dụng trong ngày. Hạn chế để thuốc qua đêm, sẽ dễ gây độc cho người dùng.

-         Sử dụng trà túi lọc: Không có thời gian để nấu thuốc, bạn cũng có thể dùng từ 3-5 gói trà mật gấu, pha với 1 lít sôi, hãm như trà và dùng khi thuốc còn ấm sẽ rất ngon.

Nên sử dụng lá tươi hay khô? Loại nào mang lại nhiều hiệu quả nhất?

Cả 2 loại đều mang lại hiệu quả điều trị bệnh, dù lá tươi hay khô đều có các ưu và nhược điểm khác nhau.

-         Đối với lá tươi: Dược chất trong lá tươi nhiều hơn trong lá khô, nhưng chế độ bảo quản thường kém hơn lá khô. Mỗi ngày, bệnh nhân chỉ cần sử dụng từ 7-9 lá nấu với 1 lít nước là có thể sử dụng được.

-         Đối với lá khô: Nếu dược chất trong lá tươi 10, thì lá khô sẽ là 9, nhưng khi sử dụng lá khô, bạn sẽ dễ dàng bảo quản lâu dài để dùng. Sử dụng từ 10-15g khô, nấu nước và uống trong ngày.



Sử dụng lá mật gấu để phòng bệnh được không?

Bản thân lá cây mật gấu rất tốt, mang lại nhiều tác dụng trị bệnh cho người dùng cũng như giúp tăng cường sức khỏe và hệ miễn dịch cơ thể. Tuy nhiên, dù thế nào đi nữa, người dùng cần sử dụng 1 liều lượng nhất định để uống mỗi ngày và tránh tình trạng lạm dụng quá mức.

Vâng với nội dung được chia sẽ ở bài viết trên, chúng tôi mong bạn đọc hiểu hơn về cây thuốc nam mật gấu cũng giống như các loại thảo dược thiên nhiên khác.



Hiện nay, tại Thảo dược Đức Thịnh có bán lá cây mật gấu được thu hái tại vườn ươm trồng của công ty. Bạn đọc có thể mua và giao hàng tận nhà. Ngoài ra, đối với một số khách muốn tự tay trồng cây thì có thể liên hệ để mua cây giống của chúng tôi.


Mọi thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ SĐT: 0985.324.028 để được tư vấn và hướng dẫn cách sử dụng sao cho hiệu quả.